Nguyễn Văn Bái

Họa sĩ, nhà giáo Nguyễn Văn Bái
(1912 - 1999)
  • Sinh ngày 6/6/1912 tại Hưng Yên, Mất năm 1999 tại Hải Phòng
  • Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa IX (1933-1938)
  • Tư liệu về họa sĩ Nguyễn Văn Bái trong trang này do bác sĩ, họa sĩ Nguyễn Phương (con trai họa sĩ) cung cấp. (Địa chỉ hiện nay của gia đình họa sĩ: 15/65 Hồ Sen, quận Lê Chân. ĐT 0983 758615)
Bằng tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa IX (1933-1938)
của họa sĩ Nguyễn Văn Bái

Nguyễn Văn Bái
Trăm hoa đua nở - Bình phong 7 tấm Sơn khắc (280cm x 160cm) 
(Sưu tập của Đại sứ quán Pháp năm 1942)

Nguyễn Văn Bái
Bức bình phong 6 tấm, mặt trước:
Đám rước đình làng - Sơn khắc (147,5cm x 195,5cm), 1935
(Ảnh chụp bản trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam)

Nguyễn Văn Bái
Bức bình phong 6 tấm, mặt sau:
Tứ quý - Sơn khắc (147,5cm x 195,5cm), 1935
(Ảnh chụp bản trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam)

Nguyễn Văn Bái
Bức bình phong 1 tấm, mặt trước:
Đám rước đình làng - Sơn khắc (160cm x 240cm)

Nguyễn Văn Bái
Bức bình phong 1 tấm, mặt sau:
Sen mùa hạ - Sơn khắc (160cm x 240cm)

Nguyễn Văn Bái
Bến đò Thượng - Sơn dầu (80x120cm)

5 nhận xét:

  1. Tác phẩm cực kỳ nghệ thuật

    Trả lờiXóa
  2. Tác phẩm rất đẹp và đầy sáng tạo

    Trả lờiXóa
  3. Minh Thành6/12/21

    Tranh của Cụ vô cùng tuyệt vời! Thấm đẫm hồn dân tộc và nét dân gian, hòa quyện cùng bút pháp truyền thống xen lẫn hiện đại ! Xứng đáng là kiệt tác đương đại !

    Trả lờiXóa
  4. Lý Hồng Chương18/1/22

    Họa sỹ Nguyễn Văn Bái xứng đáng là tên tuổi lớn của sơn mài và sơn khắc của mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Đông Dương. Nhiều kiệt tác vô giá của cụ đã được đưa ra khỏi Việt Nam vào tay các nhà sưu tập nước ngoài. Thật đáng tiếc thay...

    Trả lờiXóa
  5. Cụ Nguyễn Văn Bái nổi danh khắp xứ Indochine lúc sinh thời, ngay từ khi còn tại Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, triển lãm tranh ở Nhà Đấu xảo và đưa đi triển lãm ở Paris.. Cụ sáng tạo và khai phá ra kỹ thuật sơn mài trắng và sơn khắc hài hòa yếu tố văn hóa Đông Tây. Giới quan chức thuộc địa rất yêu thích tranh của cụ. Tiếc là di sản của cụ sau chiến tranh thất lạc rất nhiều và rơi vào tay các nhà sưu tầm Châu Âu. Một danh họa mẫu mực của nền hội họa Việt Nam.

    Trả lờiXóa

Xin mời đóng góp những ý kiến quý báu của bạn!